Chuyên gia cho biết rằng, bệnh nhân hen suyễn có tốc độ thở nhanh hơn người bình thường, và họ có xu hướng thở bằng miệng. Điều này làm phổi nhanh khô, lạnh hơn và khiến bệnh trở nên nghiêm trọng.
Những bài tập hít thở sau sẽ giúp hơi thở sâu hơn và đều hơn, hỗ trợ kiểm soát triệu chứng hen suyễn.
Đây là kỹ thuật thở đơn giản và cơ bản giúp tối ưu hoá sự lưu thông khí của phổi.
Bạn có thể nằm hay ngồi
Tập trung vào hơi thở của mình
Thở chậm bằng mũi
Hít đầy khí vào khoang bụng (không phải ngực)
Sau đó thở ra, đẩy hơi từ bụng
Bạn nên thở ra hai lần
Đây là kỹ thuật thở giúp bệnh nhân hen suyễn giảm cả nhịp thở và tiếng thở.
Ngồi thẳng và thư giãn
Thư giãn ngực và cơ bụng
Tập trung, nhắm mắt lại, thở nhẹ bằng mũi.
Thở ra từ từ cho đến khi bạn cảm thấy không còn khí bên trong phổi.
Giữ hơi thở lâu nhất có thể, sau đó từ từ thở nhẹ ra.
Tập trung giữ đúng tư thế
Thư giãn, tập trung vào các cơ ở vai và bụng
Tập trung vào hơi thở (bằng cách nhắm mắt) và thư giãn
Xoay vai, ngã người về trước và giơ cao hai tay
Nghiên cứu cho thấy các bài tập yoga giúp giảm triệu chứng hen suyễn khoảng 43%. Khi tập yoga, bạn sẽ được thư giãn và tập trung vào hơi thở.
Phương pháp này do Bệnh viện Papworth sáng chế và đã được áp dụng hơn 50 năm. Kỹ thuật này tập trung vào việc sử dụng cơ hoành khi thở. Phần lớn những chuyển động khi thở đến từ vùng bụng chứ không phải ngực. Papworth thích hợp đối với những bệnh nhân hen suyễn nhẹ đến trung bình.
Bài tập này có thể dùng khi lên cơn hen. Vì hen suyễn khiến không khí kẹt bên trong phổi, bài tập này sẽ giúp cặn khí thoát ra và thở dễ dàng hơn.
Bệnh nhân hít vào từ từ bằng mũi và thở ra từ từ ở khoảng trống ở môi như cách bạn huýt sáo. Bạn nên thở ra hai nhịp.
Kỹ thuật này giúp thư giãn các cơ trong cơ thể và ổn định nhịp thở
Nằm xuống và nhắm mắt lại
Tập trung thở bằng mũi
Dùng kỹ thuật thở bằng cơ hoành
Thắt chặt các cơ chân phải, thư giãn, khi cảm thấy quá chặt, hãy thả lỏng
Thực hiện tương tự với các chi khác
Khi hoàn tất, bạn sẽ cảm thấy cơ thể nhẹ tênh
Hãy ngồi và thư giãn đến khi bạn cảm khỏe hơn
PQA hen suyễn một sản phẩm giúp bảo vệ sức khỏe mọi người. Không chỉ có khả năng đẩy lùi chứng hen suyễn mà PQA hen suyễn còn mang giá trị cao được Công ty cổ phần dược phẩm PQA nghiên cứu và sản xuất....
PQA hen suyễn được ứng dụng từ bài t.h.u.ố.c Ma hoàng định suyễn thang (Theo t.h.u.ố.c nam t.h.u.ố.c bắc và các phương thang c.h.ữ.a b.ệ.n.h của D. Tào Duy Cần), trang 370.
Thành phần gồm:
Ma hoàng 9,6g
Bán hạ 14,4g
Hậu phác 9,6g
Cam thảo 4,8g
Hoàng cầm 14,4g
Tam bạch bì 12,0g
Chích thảo 4,8g
Khoản đông hoa 12,0g
Tô tử 12,0g
Hạnh nhân 21,0g
1- Bán hạ ( Theo cây t.h.u.ố.c và động vật làm t.h.u.ố.c ở Việt Nam, NXB KH&KT HN năm 2011, tập 1, trang 544)
Tinh vị: Vị cay ấm, có độc. Qui kinh tỳ, vị, phế.
Công dụng: Dùng trong những trường hợp nôn mửa, đờm thấp, hen suyễn, đầu nhức, đầu váng, không ngủ. Dùng ngoài có tác dụng tiêu thũng. Phụ nữ có t.h.a.i dùng phải cẩn thận, vị bán hạ phản với ô đầu, thảo ô.
Liều dùng:
Ngày dùng 1,5-4g; Có thể dùng tới liều từ 4-12g bán hạ đã chế biến hoặc hơn nữa. Dùng ngoài, tùy theo liều lượng và dùng tươi, giã nát đắp lên nơi đau.
Dùng c.h.ữ.a hen suyễn, nặng mặt, nằm không được, muốn nôn ọe, bụng dưới nôn nao, cũng dùng chữa nôn: Bán hạ chế 40g, sinh khương 20g, nước 600ml, sắc còn 200ml, chia nhiều lần uống trong ngày.
2- Hậu phác (Theo cây t.h.u.ố.c và vị t.h.u.ố.c Việt Nam-Đỗ Tất Lợi-NXB Y học Năm 2015-Trang 372)
Tính vị: Vị cay, tính ôn, qui kinh tỳ, vị, phế, đại tràng.
Công dụng: Hậu phác có tác dụng hành khí tiêu tích, táo thấp, hạ khí tiêu đàm bình suyễn. ,
Chủ t.r.ị chứng tỳ vị tích trệ, thấp trở trung tiêu, tiêt khái thấu khí suyễn.
Liều dùng và chú ý:
Liều: 3-10g cho vào thuốc thang hoặc hoàn tán. Hoa Hậu phác: 3-6g.
Trương hợp âm hư táo không dùng, cần dùng thận trọng đối với phụ nữ có t.h.a.i.
3- Cam thảo ( Theo cây t.h.u.ố.c và động vật làm t.h.u.ố.c ở Việt Nam, NXB KH&KT HN năm 2011,tập 1,trang 326):
Tính vị: Cam thảo có vị ngọt, tính bình, vào 12 đường kinh. Rễ cam thảo có vị ngọt bình.
Công dụng: Tác dụng giải độc của cam thảo: Có tác dụng giải độc rất mạnh đối với độc tố của bạch cầu, chất độc của cá lợn, của rắn, hiện tượng choáng. Cam thảo có khả năng giải độc của độc tố uốn ván. Tác dụng như coctison.
Cam thảo là một vị t.h.u.ố.c rất thông dụng trong đông y và tây y, ngoài ra nó còn được dùng trong kỹ nghệ t.h.u.ố.c lá, nước giải khát và chế t.h.u.ố.c c.h.ữ.a cháy.
Ngày uống 3-5g, uống liền 14 ngày, sau đó nghỉ vài ngày để tránh phù nề.
4- Hoàng cầm (Theo cây t.h.u.ố.c và động vật làm t.h.u.ố.c ở Việt Nam, NXB KH&KT HN năm 2011,tập 1,trang 935)
Tính vị: Hoàng cầm có vị đắng, tính lạnh, vào 5 kinh: Tâm, phế, can, đởm và đại trường.
Công dụng: Hoàng cầm có tác dụng thanh nhiệt, táo thấp, cầm máu, an thai, c.h.ữ.a sốt cao kéo dài, cảm mạo, phế nhiệt, ho, lỵ, đái dắt, ung nhọt, nôn ra máu, chảy máu cam, tiêu chảy ra máu, băng huyết, vàng da, động thai. ,
Trong y học Trung Quốc, hoàng cầm được dùng làm t.h.u.ố.c bổ an thần, chống co giật, hạ sốt, trị rối loạn chức năng hệ thần kinh trung ương, động kinh, múa giật, mất ngủ, bệnh tim, đặc biệt viêm cơ tim, thấp khớp cấp. Thuốc hạ sốt và làm dịu trong viêm phổi và viêm phế quản, trị giun, lỵ và dự phòng bệnh dại.
5- Tang bạch bì (Theo cây t.h.u.ố.c và động vật làm t.h.u.ố.c ở Việt Nam, NXB KH&KT HN năm 2011,tập 2,trang 781)
Công dụng: Bổ can thận mạnh gân xương, an thai, lợi sữa, dùng để điều trị gân cốt tê đau, động thai, phụ nữ sau khi đẻ ít sữa.
Liều dùng: Ngày dùng 12-20g, dạng t.h.u.ố.c sắc hoặc nấu uống nước thay trà. Dùng riêng bằng cách rửa sạch, phơi khô, chặt thành đoạn, sao vàng, sắc uống; Hoặc phối hợp với các vị t.h.u.ố.c bổ can thận khác tục đoạn,cẩu tích, đau xương, tang chi,...
Điều trị đại tiện ra máu, lưng gối đau, yếu sức. Dùng tang ký sinh phơi khô, tán bột, mỗi lần uống 4g với nước ấm.
6- Khoản đông hoa (Theo cây t.h.u.ố.c và động vật làm t.h.u.ố.c ở Việt Nam, NXB KH&KT HN năm 2011,tập 2,trang 84)
Tính vị: Vị cay, tính ôn, quy kinh phế.
Công dụng: Khoản đông hoa có tác dụng nhuận phế giáng khí, chỉ khái hóa đàm. Chủ trị chứng ho do phế hàn, phế nhiệt, phế hư lao.
Liều thường dùng và chú ý: Liều 5 - 10g.
7. Tía tô (Theo cây t.h.u.ố.c và động vật làm t.h.u.ố.c ở Việt Nam, NXB KH&KT HN năm 2011,tập 2,trang 943)
Tính vị: Tía tô có vị cay, mùi thơm, tính ấm, vào 2 kinh phế và tỳ, có tác dụng phát tán, phong hàn, hành khí, hóa trung.
Công dụng:
Lá tia tô (tô diệp) được dùng điều trị cảm mạo, không có mồ hôi, phong hàn, ra nhiều đờm, ngạt mũi, nhức đầu, tiêu hóa kém, nôn mửa, đau bụng, động thai, ngộ độc.
Cành tía tô có tác dụng như lá nhưng kém hơn.
Quả tía tô (tô tử) làm giảm khó thở và giảm ho, trừ đờm, làm thư giãn ruột.
Hạt tía tô có tác dụng điều trị ho có đờm, hen suyễn, tê thấp.
Liều dùng:
Lá và hạt ngày uống 10g, cành ngày uống 6-20g dưới dạng t.h.u.ố.c sắc.
Lượng thường dùng trong các bài t.h.u.ố.c từ 4-12g. Dùng độc vị và t.h.u.ố.c tươi có thể nhiều gấp nhiều lần tùy tình hình bệnh lý.
8- Hạnh nhân ( Theo cây t.h.u.ố.c và động vật làm t.h.u.ố.c ở Việt Nam, NXB KH&KT HN năm 2011,tập 2,trang 279)
Tính vị: Vị đắng hơi ôn, có độc ít, qui kinh phế, đại tràng.
Công dụng: Hạnh nhân có tác dụng chỉ khái bình suyễn, nhuận tràng thông tiện. Chủ trị các chứng ho do phong hàn hoặc phong nhiệt, ho suyễn do phế nhiệt, táo bón do tràng táo.
Liều thường dùng và chú ý:
Liều: 3-10g, t.h.u.ố.c sắc nên cho sau.
Chú ý: Sao Hạnh nhân trị ho không dùng trị táo bón.
PQA hen suyễn được nghiên cứu và sản xuất từ những năm đầu thành lập công ty, đến nay hầu khắp cả nước, 63 tỉnh thành đều được phân phối đến người tiêu dùng. Hiệu quả của nó thì đã được rất nhiều người chứng thực trong quá trình sử dụng. Hầu hết là những phản hồi tích cực từ những người đã và đang sử dụng. Giá cả hợp lý, ngoài ra công ty còn có đội ngũ có chuyên môn luôn tư vấn,hướng dẫn tận tình cho người sử dụng sản phẩm của PQA.
Lưu ý: Sản phẩm này không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Để biết thêm thông tin về phương pháp điều trị bệnh, xin vui lòng liên hệ Chuyên gia tư vấn và chăm sóc sức khỏe
Văn Phòng Tư Vấn PQA:
0967.728.166 - 0889.809.179
Bằng độc quyền giải pháp hữu ích và top 50 sản phẩm vàng
Giấy chứng nhận ISO
Các giấy chứng nhận của GMP
Chia sẻ bài viết: